TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC TÀY. Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Tày Truyền Thống, Con Người Văn Hóa
Dân tộc Tày là một cộng đồng người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số ở nước ta, với gần 1,5 triệu người, chiếm khoảng 2% dân số cả nước. Dân tộc Tày là cư dân đông nhất của vùng Việt Bắc cũ, trong đó đông nhất ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn. Có mối quan hệ thân thuộc và gần gũi với các dân tộc hãy cùng cho thuê trang phục thằng bờm tìm hiểu về trang phục truyền thống tày cùng nhóm ngôn ngữ như Nùng, Giáy, Bố Y, Cao Lan - Sán Chỉ ở Việt Nam và dân tộc Choang ở Trung Quốc, có giao lưu ảnh hưởng tiếp thu lẫn nhau về các mặt văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng với các cư dân khác cùng cư trú trong vùng.
Do sản sinh ra trên cơ sở của một nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, mang tính chất tự cung tự cấp…, cho nên những tàn dư của các tín ngưỡng nguyên thủy còn tồn tại trong đời sống tâm linh của người Tày như: Vật linh giáo, ma thuật, bái vật giáo (thờ cây đa to, thờ hòn đá kỳ dị…) và các lễ nghi liên quan đến sản xuất nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, các nghề nghiệp, các hình thái tôn giáo của xã hội có giai cấp ngày càng phát triển thịnh hành.
Hãy cùng cho thuê trang phục thằng bờm tìm hiểu về dân tộc tày truyền thống. Tiêu biểu nhất trong tín ngưỡng, tôn giáo của người Tày là thờ cúng tổ tiên, bắt nguồn từ thờ cúng gia tộc, thị tộc ở thời kỳ trước. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là muốn nhắc nhở con cháu phải giữ gìn truyền thống, vừa khẳng định và củng cố nền tư hữu (tức kế thừa tài sản). Cho nên bàn thờ tổ tiên được đặt ở nơi quan trọng nhất của mỗi nhà. Thờ cúng tổ tiên là trách nhiệm của con trưởng. Không kể các dịp lễ tết, người ta thường dâng hương hoa, lễ vật mỗi tháng 2 lần vào ngày mùng một và ngày rằm âm lịch.
Ngoài việc thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình người shop cho thuê trang phục dân tộc dân tộc truyền thống Việt Nam Tày ra thì ở trong phạm vi thôn bản, họ còn thờ thổ công (Cốc bản), thổ đại, thờ các vị thánh trong vùng mà họ gọi là thấn (thần). Vì thổ công là vị thần bảo lãnh làng bản, mùa màng…, như ở xã Phương Thiện (TPHG) thờ thần chung của mường là "Mường Pha Hán, Man Phia Tiên, Nàng tiên chúa Ngọc Cần" ở núi cấm.
Hệ thống điện thần của người Tày đã phát triển cao, có đủ mặt các vị từ Ngọc Hoàng, Nam tào, Bắc đẩu, thần sông, thần núi… cho tới các loại thánh thần, ma quỷ ở địa phương. Hàng năm, vào mùa xuân, người ta thường tổ chức cúng trên một đám ruộng nhất định trước bản, mỗi gia đình đều có mâm lễ để cúng, gồm: rượu, thịt, các loại bánh, xôi ngũ sắc… Những dịp này thường gọi là hội xuống đồng (Lồng Tồng), hội trăng (hội hai), ra núi (óc pô)… Khi cúng thì các thầy cúng đều sính đến tất cả các thần thánh, ma quỷ ở địa phương để cầu khấn trời đấy mưa thuận gió hòa cho dân làng làm ăn dễ dàng, làm gì được nấy, mùa màng tươi tốt, bội thu. Sau lễ cúng họ tổ chức các trò chơi dân gian như: Tung còn, đánh yến, đánh quay, kéo co, văn nghệ, hát cọi, yếu…
Đời sống tinh thần truyền thống của người Tày có nhiều yếu tố tích cực, lành mạnh cần phát huy. Những yếu tố tích cực được thể hiện trong văn học - nghệ thuật dân gian. Trước hết đó là loại truyện cổ thường đề cập đến nguồn gốc của những hiện tượng tự nhiên, xã hội, lịch sử, tỏ lòng ngưỡng mộ, biết ơn những người đã có công với làng xóm, quê hương, đất nước, và nêu cao tinh thần đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau, shop cho thuê trang phục dân tộc truyền thống ở hcm, hoặc lên án những bất công trong xã hội đương thời... Ngoài ra, dân tộc Tày còn có nhiều truyện cười, truyện tiếu lâm, như: Trâu ghét cây chuối, Hổ và khỉ, Hổ với thỏ… Ngoài các truyện cổ tích, thần thoại, tục ngữ, ca dao còn một số thể loại khác nữa rất đáng được coi trọng đó là hát lượn cọi, hát yếu, hát quan làng, đọc phong thư… đây là một trong những thể loại dân ca đặc sắc của người Tày, nó có giá trị như hát quan họ chothuetrangphuc.net của người Bắc Ninh, hát dân ca Bắc Bộ của cư dân đồng bằng Bắc Bộ. Thông qua những bài hát đó, thanh niên nam nữ có dịp làm quen với nhau, có người dùng lời hát để bày tỏ lòng mình với người yêu. Ngoài ra còn có các điệu then ca cúng (dùng trong đám ma, hội xuống đồng…)
Văn học dân gian của người Tày khá phát triển và phong phú, song nhạc cụ thì lại tương đối đơn giản và nghèo nàn. Thuộc loại đàn dây chỉ có đàn tính; thuộc bộ gõ có thanh la, não bạt, trống, chuông; thuộc họ thổi có sáo (Pí lè), tiêu, kèn.
Nền y học dân gian của người Tày khá phát triển, họ biết nhiều loại thuốc Đông y chữa các bệnh, thuốc bổ… Trong những năm gần đây, cuộc sống của người Tày có sự phát triển vượt bậc cả về đời sống vật chất và tinh thần, vì vậy mà cuộc sống của họ ngày càng được nâng lên, họ đã tiếp thu được những kiến thức mới, đời sống văn hóa mới.
phát huy truyền thống văn hóa vốn có, với truyền thống yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm, đấu tranh với thiên nhiên, dân tộc Tày đã từng bước vươn lên đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng đời sống mới, xã hội mới.
54 DÂN TỘC - DANH MỤC CÁC DÂN TỘC - TÀY
Dân tộc Tày
Tên tự gọi: Tày
Tên gọi khác: Thổ
Nhóm địa phương: Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí.
Số dân: 1.626.392 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ và chữ viết : Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, ngữ hệ Thái - Ka Đai. Đồng bào có chữ nôm Tày.
Địa bàn cư trú : Người Tày chủ yếu sinh sống ở miền Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Quảng Ninh, Bắc Giang... )
Nguồn gốc lịch sử: Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên.
Đặc điểm kinh tế: Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâm canh các biện pháp thuỷ lợi. Ngoài ra, đồng bào còn trồng trọt trên đất bãi với lúa khô, hoa màu, cây ăn quả... Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm. Các nghề thủ công gia đình được chú ý, nổi tiếng nhất là nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo. Chợ là một hoạt động kinh tế quan trọng.
Ăn: Người Tày thích ăn nếp. Trong các ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh làm từ bột nế.. Ðặc biệt người Tày có bánh bột nhân bằng trứng kiến và cốm nếp.
Ở: Người Tày cư trú tập trung ở những thung lũng ven suối hoặc triền núi thấp. Cư trú theo đơn vị làng, bản. Nhà ở có nhà sàn, nhà đất và một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ được xây dựng theo kiểu pháo đài đề phòng hoả hoạn. Nhà sàn là nhà truyền thống có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hay lá cọ; thưng ván gỗ hoặc che bằng liếp nứa.
Hôn nhân: Nam nữ tự do yêu đương nhưng hôn nhân phụ thuộc bố mẹ hai bên và "số mệnh" theo quan niệm. Sau khi cưới, cô dâu ở nhà bố mẹ đẻ cho đến khi có mang sắp đến ngày sinh nở mới về ở hẳn bên nhà chồng.
Tang ma: Nhiều nghi lễ nhằm được tổ chức nhằm báo hiếu và đưa hồn người chết về bên kia thế giới. Sau khi chôn cất 3 năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên.
Lễ hội: Hàng năm có nhiều ngày tết với những ý nghĩa khác nhau (Tết Nguyên đán, tết rằm tháng 7, Tết gọi hồn trâu bò, cơm mới..)
Tín ngưỡng: Người Tày chủ yếu thờ cúng tổ tiên. Ngoài ra người Tày còn thờ cúng thổ công, vua bếp, bà mụ.
Trang phục: Nam, nữ thường mặc quần áo chàm đen không thêu hoa văn. Nữ mặc áo dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách và cài 5 khuy bên phải. Một số nơi. nữ quấn khăn hình chóp trên đỉnh đầu hay hình mái nhà..
Đời sống văn hóa: Người Tày có kho tàng truyện cổ tích, thơ ca, hò vè.. Đàn tính là nhạc cụ được sử dụng phổ biến ở người Tày. Người Tày có nhiều làn điệu dân ca như lượn, phong slư, phuối pác, phuối rọi, vén eng.... Ngoài múa trong nghi lễ ở một số địa phương có múa rối gỗ khá độc đáo.
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Tày Truyền Thống
Cho Thuê trang phục dân tộc hát ,múa, chụp ảnh, diễn kịch, quay phim, quay quảng cáo, quay game show
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Lô Lô
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Giẻ Triêng
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Ê Đê
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Giarai
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Bana
Cho Thuê Trang Phục Dân Tộc Hà Nhì
__ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
KHI QUÝ VỊ INBOX CHO SHOP : “ Trong Vòng 3PHÚT mà không thấy Shop trả lời Thì Xin Quý Vị hãy Điện Thoại Trực Tiếp Cho Shop ạ “
KHI QUÝ VỊ CẦN HÌNH MẪU : “ nếu Shop Có Sẵn Hình Mẫu Trang Phục ,Shop sẽ gửi ....Còn Không Có Sẵn thì Xin Quý Vị Vui Lòng Đến Shop để Xem Trực Tiếp “
Quý Vị nào đã từng Thuê Trang Phục bên Shop thì biết .......” Shop Bị Kẹt Lịch Quay rất nhiều .”
Bởi vậy khi Shop và Quý Vị đã thống nhất với nhau về ( Ngày, Giờ đến Shop để Trao Đổi ,Hợp Đồng về việc THUÊ, MAY, MUA Trang Phục thì xin Quí Vị hãy ...Chính Xác Ngày, Giờ dùm Shop )......
Nếu Quý Vị Có Thay Đổi thì hãy Báo cho Shop biết sớm nhất có thể ...để Shop sắp lại lịch.
Đừng nhờ người khác đi thay mình nhé ! vì Họ cũng không giải quyết được gì......Quý Vị thể hiện ( Độ Máu Lửa và Sự Chân Thành của Quý Vị 1 ).....( Shop sẽ Đáp Lễ lại Quý Vị 10 )....
"Cảm Xúc , Trực Giác " sẽ quyết định có giao dịch thành công hay không nhé ! Thưa Quý Vị.
( HÃY THỬ ĐẶT MÌNH VÀO VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI ĐỐI DIỆN ĐỂ CẢM NHẬN NHÉ )
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Nếu có Người Khách Hàng nào ...thích Trang Phục của Quý Vị đã Hợp Đồng với Shop rồi ...Cho dù Họ ( Đồng Ý Trả gấp 100 lần số tiền của Quý Vị đã Hợp Đồng với Shop ) Thì Shop Cam Đoan 100% với Quý Vị , Người Khách đó vẫn Không Lấy được Trang Phục của Quý Vị đã Hợp Đồng ....
Khi Quý Vị Đã Hợp Đồng : cho dù Shop có Bận gì đi chăng nữa ....Shop cũng sẽ cử người giao Trang Phục Cho Quý Vị đúng như "Ngày, Giờ đã Ký Kết Hợp Đồng" .....( gần 20 năm qua , Shop chưa Mất Uy Tín với bất kì Khách Hàng nào khi đã Nhận Hợp Đồng rồi mà không có Trang Phục để giao ).
( UY TÍN SẼ TẠO nên THƯƠNG HIỆU )
Sạch Sẽ thôi thì chưa đủ ( mà còn phải Thơm )
Sử dụng chất liệu mắc tiền ( may lên nhìn mới có giá trị )
May Form dáng chuẩn vì ( mỗi áo có số đo riêng không may theo kiểu rập khuôn hàng loạt ).
THÂN MẾN & TRÂN TRỌNG !_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
LIÊN HỆ:
(028) 3
0909. 3trăm. 3Trăm ( A Bờm .43 tuổi )...( không nhận
tin nhắn )
Đc : 197a/11 Tôn Thất Thuyết P3 Q4...( Sài Gòn )
Lưu Ý: ( Quý Khách vui lòng Đt hẹn giờ trước khi đến xem trang phục Vì Shop hay đi quay Game Show ).
trangphucthangbom@gmail.com
-----------------------------------------------------
#chothutrangphucdantoctay, #chothuetrangphucdantoctaytruyenthong, #chothuedodantoctay, #chothuêtrangphụcdântộctày, #chothuêđồdântộctày